Biên Hòa là thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ của Việt Nam. Là trung tâm công nghiệp và giao thương sầm uất, Biên Hòa đồng thời mang trong mình những dấu ấn lịch sử và văn hóa đặc sắc.
Tag Archives: thế giới
Thành phố Thủ Đức, một trung tâm kinh tế – văn hóa – giáo dục quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh, đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành điểm đến lý tưởng cho khách du lịch và nhà đầu tư. Với sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử, thiên nhiên, […]
Mỗi làng Xơ Ðăng có nhà rông, có bãi mộ chôn người chết… Nhà cửa của dân làng quây quần bên nhau, mọi người gắn bó giúp đỡ nhau. Ông “già làng” được trọng nể nhất, là người điều hành mọi sinh hoạt chung trong làng và đại diện của dân làng.
Người Xinh Mun sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, trồng lúa nếp và ngô là chính. Có loại nương chọc lỗ tra hạt giống, có nương dùng cuốc và có nương dùng cày để canh tác.
Trang phục của người Xtiêng khá đơn giản, đàn bà mặc váy, đàn ông đóng khố. Mùa đông người ta choàng một tấm vải để chống rét.
Người Thổ sống chủ yếu dựa vào làm nương, rẫy và một số nhỏ làm ruộng nước. Người Thổ làm rẫy trên cả đất dốc, cả đất bằng, trồng lúa và gai là chính.
Người Thái sớm đi vào nghề trồng lúa nước trong hệ thống thuỷ lợi thích hợp được đúc kết như một thành ngữ – “mương, phai, lái, lịn” (khơi mương, đắp đập, dẫn nước qua vật chướng ngại, đặt máng) trên các cánh đồng thung lũng.
Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, từ cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên và là một trong những chủ nhân đầu tiên của nước Việt cổ.
Về nguồn gốc, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng người Tà Ôi gốc ở Lào, đã di cư sang Việt Nam khoảng vài trăm năm nay. Một số người Tà Ôi cao niên lại cho rằng người Tà Ôi có nguồn gốc tại chỗ.
Người Si La sống bằng nghề trồng lúa nương, ngô. Từ mấy chục năm nay đồng bào làm thêm ruộng nước. Tuy sản xuất đóng vai trò chính nhưng săn bắn và hái lượm vẫn có ý nghĩa đối với đời sống của đồng bào.